Công tác kế toán cuối kỳ và các BC tài chính

Nội dung và nguyên tắc:

  • Hoàn tất việc ghi chép
  • Điều chỉnh số liệu kế toán
  • Hoàn nhập dự phòng giảm giá còn lại (Nếu ko dung đến) hoặc trích lập bổ xung dự phòng giảm giá vào cuối mỗi niên độ
  • Lập các báo cáo kế toán quản trị và báo cáo kế toán tài chính theo định kỳ
  • Xử lý các khoản chênh lệch giá tài sản, chênh lệch tỷ giá…

Kế toán kết quả kiểm kê

Cuối kỳ sau khi kiểm kê thường xảy ra các hiện tượng thừa thiếu tài sản

Ghi nhận kết quả kiểm kê:

Phản ánh giá trị TS thiếu tại kho:

Nợ 632, 138

Có TK lq: 152,153,155,156

Phản ánh giá trị TS thừa tại kho:

Nợ TK lq: 152,153,155,156: giá trị TS thừa

Có 632: gía trị thừa trong định mức

Có 338 (3381): Giá trị thừa ko rõ nguyên nhân

Số tiền thừa ko rõ nguyên nhân:

Nợ 111,112

Có 3381:ghi tăng giá trị thừa chờ xử lý

Số tiền thiếu ko rõ nguyên nhân:

Nợ 138:

Có 111, 112

Ghi nhận KQ xử lý TS, tiền thừa, thiếu:

Nợ 138, 334, 632, 811, 415

Có 138

Khi xử lý số thừa:

Nợ 338 (3381)

Có 632, 411, 711, 421…

Ghi nhận KQ xử lý khoản chênh lệch:

Ghi tăng nguồn vốn KD (nếu chênh lệch tăng):

Nợ 412:

Có 411

Ghi giảm nguồn vốn KD (nếu chênh lệch giảm)

Nợ 411

Có 412

Chênh lệch tăng tỷ giá ghi:

Nợ 413

Có 515

Nếu QĐ tăng chi phí cho HĐ tài chính:

Nợ 635

Có 413

Kế toán các tài khoản ngoại bảng

TK ngoại bảng Phản ánh những tài sản tạm thời để ở doanh nghiệp nhưng ko thuộc quyền sở hữu của DN hay phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã được phản ánh của các tài khoản trong bảng cân đối kế toán nhưng cần theo dõi

Các TK loại này đều được ghi đơn với cấu trúc chung:

  • Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng
  • Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ giảm
  • Dư nợ: Phản ánh giá trị hiện còn